Thứ Sáu, 1 tháng 6, 2012

Cua nhom Domal danh cho cong trinh nha rieng

Triển lãm quốc tế về xây dựng vật liệu, bất động sản và trang trí nội, ngoại thất (Vietbuild) Hà Nội năm 2012 sẽ diễn ra từ ngày 24 đến 28-3 tại Trung tâm Triển lãm Việt Nam (số 148 Giảng Võ - Hà Nội) với quy mô 1.350 gian hàng. Khu trưng bày sản phẩm của Eurowindow tại Vietbuild lần này có diện tích gần 200m2 tại sảnh trung tâm nhà A1. - Theo các chuyên gia, nếu đập thủy điện bị vỡ, hàng triệu mét khối nước đổ xuống hạ du thì làng mạc, nhà cửa sẽ bị xóa sổ, tính mạng người dân bị đe dọa nghiêm trọng… (HNM) - Thanh tra TP Hà Nội đã có kết luận về quy hoạch và quản lý, sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Thanh Trì.


Tại triển lãm, bên cạnh các dòng sản phẩm đã quen thuộc, lần đầu tiên Eurowindow giới thiệu tới khách hàng các sản phẩm cửa nhôm Domal dành cho công trình nhà riêng. Cũng nhân dịp này, Eurowindow còn có chương trình khuyến mãi giảm giá 10% (trước VAT) giá trị thanh toán cho các hợp đồng nhà riêng. Chương trình kéo dài từ ngày 24-3 đến ngày 31-5-2012 và được áp dụng cho thị trường miền Bắc, từ tỉnh Quảng Bình trở ra.


Eurowindow mang tới triển lãm quốc tế về xây dựng nhiều sản phẩm mới.

Tham gia triển lãm lần này, ngoài các dòng sản phẩm cửa uPVC, cửa nhôm - hệ vách nhôm kính lớn, cửa gỗ, cửa cuốn và cửa tự động, Eurowindow còn trưng bày các dòng sản phẩm mới được công ty chính thức cung cấp ra thị trường từ năm 2012 là cửa nhôm Domal và cửa nhôm gỗ do Eurowindow sản xuất. Sản phẩm cửa nhôm Domal do Eurowindow phối hợp với Hãng Technal thuộc Tập đoàn Hydro Building System (Cộng hòa Pháp) thiết kế dành cho công trình nhà riêng tại Việt Nam. Domal là thương hiệu ra đời từ năm 1973, đã có mặt tại nhiều quốc gia như Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Ấn Độ… Khác với cửa nhôm và hệ vách nhôm kính lớn Eurowindow, thanh profile nhôm Domal được thiết kế đặc biệt với tính thẩm mỹ cao, kết hợp hệ phụ kiện đồng bộ nhập khẩu từ Châu Âu. Cửa nhôm Domal có độ dày đa dạng, khả năng chịu lực cao, cách âm, cách nhiệt tốt. Đặc biệt quy trình sản xuất được kiểm soát nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn Eurowindow và đáp ứng yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn của Hãng Technal. Cửa nhôm Domal cung cấp cho các công trình nhà riêng gồm các sản phẩm chính là cửa đi hai cánh mở quay ra ngoài, cửa đi hai cánh mở quay vào trong, cửa đi ban công một cánh mở quay vào trong, cửa sổ mở quay vào trong, cửa sổ mở quay lật, cửa xếp trượt ba cánh.

Cửa nhôm gỗ Eurowindow là sự kết hợp giữa hai nguyên liệu chính là nhôm và gỗ. Trong đó, phần tiếp xúc với môi trường bên ngoài được bọc lớp nhôm để hạn chế sự tác động của thời tiết, như nắng mưa, ăn mòn, gỉ sét… giúp tăng độ bền của sản phẩm; còn lớp gỗ bên trong góp phần tăng cường tính cách nhiệt, nâng cao tính thẩm mỹ, phù hợp với nội thất trong nhà. Cửa nhôm gỗ Eurowindow là dòng sản phẩm cao cấp phù hợp với những công trình có ngân sách đầu tư lớn. Khách hàng có thể tham quan, tìm hiểu các sản phẩm cửa nhôm gỗ tại gian trưng bày sản phẩm của Eurowindow gồm cửa đi 2 cánh mở quay ra ngoài, cửa đi ban công 2 cánh mở quay lật vào trong và cửa sổ 2 cánh mở quay lật vào trong.

- Theo các chuyên gia, nếu đập thủy điện bị vỡ, hàng triệu mét khối nước đổ xuống hạ du thì làng mạc, nhà cửa sẽ bị xóa sổ, tính mạng người dân bị đe dọa nghiêm trọng…
Mỗi công trình có 1 tiêu chuẩn riêng
TS Trần Nhơn, Chủ tịch Hội Khoa học Thủy lợi, nguyên Thứ trưởng Bộ Thủy lợi cho biết, việc nứt các đập thủy điện thường do 2 nguyên nhân. Thứ nhất là do nền móng yếu, khi thi công xử lý không tốt dẫn đến lún, nứt. Thứ hai là do việc đổ các khối bê tông không được tính toán hợp lý.
Kỹ thuật đổ các khối bê tông cho các đập thủy điện đòi hỏi rất cao. Người ta phải phân phối các khối hợp lý để trong quá trình đông kết nó tỏa ra nhiệt độ bình thường. Nếu làm một khối lớn quá bê tông sẽ không tỏa nhiệt được và độ đông kết sẽ rất kém. Rồi việc phân chia các khối bê tông, kết nối chúng như thế nào… cũng đòi hỏi kỹ thuật cao. Để có nghiên cứu đánh giá cụ thể thì phải trực tiếp khảo sát tại khu vực này.
Ông Nguyễn Quang Hùng, Phó viện trưởng Viện Kỹ thuật công trình, ĐH Thủy Lợi cho rằng mỗi công trình đều có một độ phân cấp an toàn khác nhau. Có công trình thì được phép thế này, công trình khác lại không. Đập thủy điện hay đập thủy lợi thì cũng có hệ thống tiêu chuẩn khác nhau tùy từng công trình cụ thể. Đối với đập thủy điện Sông Tranh 2 thì phải có hồ sơ thiết kết, quá trình thực hiện thì mới có câu trả lời chính xác về nguyên nhân cũng như cách khắc phục.

Các công nhân kỹ thuật đang khắc phục các vết rò rỉ tại thủy điện Sông Tranh 2. Ảnh: Lam Sơn
Khi được hỏi về cách xử lý đối với vết nứt của thủy điện Sông Tranh 2, ông Hùng cho biết: "Từ việc nứt đến vỡ là khác nhau hoàn toàn. Ví dụ như nứt tường nhà thì anh chỉ cần trám xi măng là xử lý được, nhưng nứt hoặc vỡ đập thủy điện thì phải xem xét nhiều thứ, nhất là quy mô của nó như thế nào. Mỗi công trình có một tiêu chuẩn ngành khác nhau nên phải có những đánh giá cụ thể mới nói được".

Vỡ = đại họa
Nếu bị vỡ, đập thủy điện, nơi giữ nước của hồ chứa đến hàng tỉ mét khối nước thì sẽ là tai họa lớn cho hạ du. Khi đó, làng mạc, nhà cửa, hoa màu, tính mạng của người dân… sẽ chìm trong biển nước. Hậu quả sẽ nghiêm trọng hơn nhiều nếu đập bị vỡ mà không được báo trước. Tuy nhiên với những đập giăng (đập giữ nước với vai trò như kênh dẫn nước vào tuốc bin phát điện) thì nếu bị vỡ, chỉ bị thiệt hại về kinh tế chứ không ảnh hưởng nhiều đến tính mạng người dân.
Tuy nhiên, TS Trần Nhơn cũng cho biết, trong lịch sử đã có một vài đập thủy lợi nhỏ bị vỡ chứ đối với những công trình thủy điện lớn thì không. Tuy nhiên, vấn đề phải xử lý ngay vết nứt phải được đặt ra cấp bách.
GS.TSKH Phạm Hồng Giang, Chủ tịch Hội Đập lớn Việt Nam cho rằng, về nguyên tắc khi thiết kế đập thủy điện là phải tính đến khả năng kháng chấn, khả năng ứng phó với những trận động đất mạnh hay yếu tùy thuộc vào quy mô công trình.
Còn theo tiêu chuẩn kỹ thuật của một đập nước thủy điện không được phép để nước thấm chảy qua. Nếu đập nứt, nước chảy qua, dòng thấm sẽ gây ra xoáy ngầm làm suy giảm chất lượng của đập. Theo thời gian có thể sẽ gây ra hậu quả xấu. Vì thế ngay lập tức phải có những đánh giá và biện pháp khắc phục. Việc xử lý các vết nứt để tạo độ bền vững cho đập cũng đòi hỏi kỹ thuật cao chứ không làm đại khái qua loa được.
Tô Hội



Theo đó, trên địa bàn huyện có 32 đơn vị, tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư nhưng sử dụng không đúng mục đích, chưa đưa đất vào sử dụng hiệu quả; 9 đơn vị được giao đất bị các hộ dân, tổ chức sử dụng đất liền kề lấn chiếm; 12 đơn vị được UBND TP Hà Nội giao đất để thực hiện dự án nhưng chưa đưa vào sản xuất kinh doanh, sử dụng sai mục đích hoặc cho thuê lại.

UBND các xã Tân Triều, Vĩnh Quỳnh, Vạn Phúc đã ký hợp đồng cho các tổ chức, cá nhân thuê đất công để sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản trái với quy định của Luật Đất đai năm 2003. Việc chi số tiền thu từ cho thuê đất công và đất công ích vào mục đích chi thường xuyên tại các xã là sai quy định pháp luật. Ngoài ra, riêng tại xã Tân Triều có khoảng 150 hộ gia đình san lấp, lấn chiếm đất công (nằm trong quy hoạch điểm dân cư nông thôn) từ trước ngày 1-7-2004; 16 hộ lấn chiếm 2.000m2 đất tại thôn Yên Xá (hiện đã xây nhà cấp 4); 108 hộ xây dựng nhà cấp 4 trên đất nông nghiệp nằm dọc hai bên đường Phan Trọng Tuệ thuộc thôn Yên Xá với tổng diện tích khoảng 6.800m2…

Từ các sai phạm này, Thanh tra TP đề nghị UBND TP Hà Nội giao UBND huyện Thanh Trì nghiêm túc kiểm điểm, đồng thời có biện pháp xử lý đối với các đơn vị được giao đất, cho thuê đất nhưng sử dụng không hiệu quả, không đúng mục đích, cho thuê lại đất; chỉ đạo UBND các xã Tân Triều, Vĩnh Quỳnh, Vạn Phúc hủy hợp đồng với các tổ chức, cá nhân thuê đất; tổ chức kiểm tra, làm rõ các khoản thu, chi tiền thuê đất công, đất công ích tại các xã thuộc huyện Thanh Trì; xác định diện tích xây dựng và có biện pháp xử lý đối với các hộ xây dựng trái phép tại khu Lò Gạch, thôn Yên Xá (xã Tân Triều).

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét